昨今のコロナ禍で「親の死」が頭をよぎる機会も増えたのではないだろうか。いつかは必ずやってくる別れの前に、今から心がけるべきことは何か? 実際に親との死別を経験した人々を取材。後悔のない親の死を迎える前にすべきこととは?
Chắc hẳn chúng ta có nhiều cơ hội để suy nghĩ về cái chết của bố mẹ do thảm họa corona gần đây.
Trước khi tiễn biệt bố mẹ, chúng ta nên cố gắng làm điều gì đó ngay từ bây giờ? -> Chúng tôi đã lấy tin từ những người đã trải qua tử biệt thực tế với cha mẹ.
Nên làm gì để không khỏi hối hận trước khi đón nhận cái ra đi của cha mẹ ?
日頃から感謝の気持ちを伝えていれば…
Nếu như chúng ta có thể bày tỏ lòng biết ơn thường xuyên với cha mẹ ...
「親の死に目に会えないなんてことがあるなら、日頃から感謝の気持ちを伝えていればよかった」
Nếu biết không thể gặp bố mẹ lúc lâm chung, nếu bày tỏ được lòng biết ơn thường xuyên thì thật tốt biết mấy
都内の自営業・宮崎竜司さん(仮名・50歳)は20年4月に母親をがんで亡くした。
Bà Miyazaki (tên giả / 50 tuổi) tự kinh doanh trong thủ đô , mẹ của bà mất vì bệnh gan vào tháng 4 năm 2020.
Thời điểm này cũng là lúc corona bắt đầu lan rộng ở trong nước, tình trạng tuyên bố khẩn cấp càng ngày càng được ban bố rộng trên toàn quốc
「ちょうど国内でコロナが猛威を振るい始め、緊急事態宣言が全国に広まった頃でしたね」
実家は東北だが、当時は感染者がほとんど出ない地域。亡くなる前日に重篤の知らせが来ても、東京からの移動は憚られた。
Nhà bố mẹ đẻ tôi ở Touhoku, là khu vực mà lúc đó hầu hết những người nhiễm bệnh không thể ra ngoài. Dù được thông báo về tình trạng bệnh nguy kịch của mẹ trước ngày mất,
nhưng tôi đã do dự về việc di chuyển khỏi Tokyo.
「親戚からも“どうせ面会はできないから来ないでくれ”と伝えられました。『親の死に目なんだから気にせず行け』と助言してくれる友人もいましたが、自宅でおとなしく回復を祈ることにしました。その翌日に心肺停止。あっという間でしたね。亡くなる3か月前から入院していたので、もう長くないことはわかっていたのに、なぜ『ありがとう』の一言が言えなかったのか。今でも後悔しています」
Họ hàng tôi có nói Dù có về cũng không thể gặp nên đừng về. Cũng có những người bạn thân động viên rằng : Đừng bận tâm gì cả, cứ về đi vì đó là lúc lâm chung của bố mẹ, nhưng mà tôi đã quyết định chờ đợi ở nhà và cầu mong cho mẹ mình hồi phục. Sau ngày hôm đó, tim phổi mẹ tôi ngừng đập. Nhanh thật, chỉ thoáng một cái mà đã ....Mẹ tôi đã nhập viện từ 3 tháng trước khi mất, dù biết bà không sống được bao lâu nhưng tại sao mà mình vẫn không thể nói câu: con cảm ơn mẹ ....Tôi đang rất hối hận về điều này
70%の人が「心残りがある」
70% con người sẽ cảm thấy luyến tiếc/
親の死についてはコロナに関係なく、後悔しない人のほうが少ない。親の死を経験した1010人にアンケート※を実施したところ、実に70.1%の人が「心残りがある」と回答。多くの人が親の死に対して何らかの後悔を抱いていることがわかった。
Dù không liên quan tới corona, nhưng rất ít người không hối hận về sự ra đi của bố mẹ.
Sau khi làm bảng khảo sát với 1010 người đã chứng kiến cái chết của bố mẹ, 70.1% số người trả lời rằng cảm thấy luyến tiếc. Rất nhiều người cảm thấy hối hận về điều gì đó đối với sự ra đi của cha mẹ
時間なんていくらでもあったのに
Dù có bao nhiêu thời gian đi nữa ...
秋元芳樹さん(仮名・28歳)も6年前に母親をがんで亡くした。父は健在だが、大学卒業以降は一人暮らし。兄弟もいない。
Akimoto (tên giả/28 tuổi) , mẹ mất do ung thư gan 6 năm trước. Bố sức khỏe tốt nhưng sau khi tốt nghiệp đại học cô đã sống một mình. Cũng không có anh em.
「母の病気が発覚したのは僕が15歳のとき。約7年の闘病生活でしたが、最終的には終末期病棟で半年過ごして亡くなりました。入院中にもっと顔を見せてあげればよかったと今でも思いますが、当時は大学生で学校生活とバイトに夢中。今思えば、時間なんていくらでもあったのに……」
Tôi đã nhận ra bệnh của mẹ khi tôi 15 tuổi. Mẹ tôi đã chiến đấu với bệnh tật khoảng 7 năm , và mẹ tôi đã mất sau khi trải qua nửa năm ở tòa dành cho bệnh nhân giai đoạn cuối cùng. Giá như trong lúc mẹ tôi nhập viện, nếu tôi khiến bà mỉm cười hơn nữa thì tốt biết mấy... mà lúc đó tôi lại mải miết với cuộc sống học đường và công việc làm thêm của một sinh viên đại học. Bây giờ nếu có thể nghĩ, dù có nhiều thời gian đi chăng nữa ...
母はもういない。そんな状態に虚しさ
Mẹ đã không còn nữa rồi. Cái cảm giác trống rỗng này..
後悔の念が強くなったのは三回忌を終えてからだ。
Tôi cảm thấy hối hận nhất đo là từ sau khi xong đám giỗ tròn 2 năm từ ngày mẹ mất
「就職後、一段落ついて自分の生活も安定してきてから考えるようになりました。少しずつ恩を返そうと思っても、母はもういない。そんな状態に虚しさを感じてます」
Sau khi tôi đi làm, sau khi công việc và cuộc sống đã bắt đầu đi vào ổn định thì tôi mới bắt đầu suy nghĩ. Dù định trả ơn mẹ chỉ một chút thôi, nhưng mẹ cũng không còn nữa rồi. Tôi đang cảm thấy sự trống rỗng .
心残りが大きい人とそうでない人の差
Điểm khác biệt giữa người cảm thấy luyến tiếc và người không thấy luyến tiếc
なぜ多くの人が親の死に心残りを抱え、引きずってしまうのか。遺族の心のケアに長年携わる近藤和子氏はこう話す。
「心残りが生じてしまう人に共通しているのは、具体的な看取りのイメージができていないという点です。病気の発覚などであれば、本来は亡くなるまでにそれなりの準備期間はあるはず。しかし、死が間近にあるということを直視できないため、死を見据えた具体的な言動を控え、日頃からきちんと思いを伝えられずに心残りになってしまうのです」
Tại sao rất nhiều người lại cảm thấy luyến tiếc, lưu luyến về cái chết của bố mẹ mình? Ngài kintowashi , người phụ trách điều trị tâm lí cho những người bị mất mát người thân, để kể câu chuyện như sau:
Điểm chung của những người cảm thấy luyến tiếc đó là họ chưa hình dung được việc chăm sóc cuối đời . Nếu họ nhận ra đó là cái chết do bệnh tật thì chắc chắn họ sẽ có thời gian chuẩn bị cho đến trước khi người thân mất. Tuy nhiên, họ không thể trực tiếp nhìn thấy cái chết sắp xảy ra nên họ không thể truyền đạt được cẩn thận những suy nghĩ của bản thân, và cũng không thể nói ra những lời nói và hành động cụ thể mà chỉ biết nhìn sự ra đi nên dẫn tới việc họ cảm thấy luyến tiếc.
日本特有の文化的背景も
こうした背景には日本特有の文化的背景も関係している。
「欧米をはじめ諸外国では宗教が今でも身近です。そのため、“死”について触れたり考えたりする機会も多い。一方で日本人は縁起が悪いとして“死”を想像することすら忌み嫌う。また、医療技術も発達し、核家族化で親類との関係も薄れつつある現代では、より顕著に“死”を考える場が減っています。
終活や終末期医療の知識を収集するなど、具体的な死にまつわる情報に触れるのが有効。後悔のない死は難しいですが、精神の立ち直りのスピードが大きく変わります」
Bối cảnh văn hóa vốn có của Nhật Bản đang liên quan tới bối cảnh này
「Tôn giáo là điều quen thuộc ở các nước ngoài, bắt đầu từ Châu Mĩ. Vì thế, họ coó nhiều cơ hội để tiếp xúc, chạm đến cái chết. Mặt khác người Nhật vốn ghét sự tưởng tượng về cái chết bởi đó là điềm xấu. Ngoài ra, ở thời đại kĩ thuật y tế phát triển, mối quan hệ với người nhà càng mờ nhạt thì những trường hợp suy nghĩ về cái chết đang giảm đi.
Việc tiếp xúc với các thông tin xung quanh cái chết một cách cự thể rất có hiệu quả: như thu thập kiến thức về cuộc sống cuối đời rồi kiến thức về y tế giai đoạn cuối ...
Chết mà không hối hận là điều khó nhưng tốc độ phục hồi tinh thần có thể thay đổi đáng kể」
それでも心残りが生じたらすべきこと
Điều cần làm khi nảy sinh cảm giác luyến tiếc
親が死ぬ前にすべきこと では、すでに後悔を抱えてしまっている人や、それでも心残りが生じてしまった人はどうすればよいのだろうか。
Trong những việc nên làm trước khi bố mẹ mất, người đang cảm thấy hối hận, và người nảy sinh sự luyến tiếc nên làm gì
「悲嘆感情(グリーフ)をケアするプロセスを死生学ではグリーフケアと呼びますが、悲嘆とは人間の自然な反応でもあります。心残りも無理に取り除くのではなく、まずは思い出や感情を反芻し、そこに新しい意味を与えることや違う解釈を見いだす時間を取ることが大切です。
Người ta gọi quá tình chăm sóc cảm xúc đau buồn là chăm sóc nỗi muộn phiền, phiền muộn là phản ứng rất tự nhiên của con người. Thay vì xóa bỏ những điều hối tiếc vô lý, điều quan trọng là trước tiên hãy ngẫm lại những cảm xúc, kí ức và ở đó cần phải suy nghĩ về những ý nghĩa mới, dành thời gian để tìm ra các cách giải thích khác nhau.
例えば、自分のせいでこうなったと感じたり、もっとこうしていれば看取れたのにと思ったりする場合、その感情を認識・受容したうえで、必ずしも自分がコントロールできる状況ばかりではないと冷静に検討することで、回復していけるはずです」
Ví dụ, trường hợp khi cảm thấy mình bị như thế này là do bản thân mình, khi nghĩ nếu làm thế này thì có thể chăm sóc cuối đời cho bố mẹ: cần nhận thức, chấp nhận những cảm xúc đó, sau đó nếu bình tĩnh xem xét rằng không hẳn lúc nào cũng có thể kiểm soát được bản thân mình thì chắc chắn sẽ hồi phục được.
対話による癒やしも
このプロセスに効果的なのが「対話による癒やし」だという。
「例えば親の死後に普段は年賀状のやりとり程度の親戚にわざわざ会いに行き、半日お茶を飲みながら思い出を話すなども効果的です。生前の親の様子について知ること、そしてこうした『行動を取った』ことが儀礼的な心理作用を伴って、心の整理に繫がります」
Tính hiệu quả ở quá trình này đó là: Chữa lành vết thương nhờ nói chuyện
Ví dụ, sau khi bố mẹ mất, việc đi gặp họ hàng để trao đổi về thiệp cuối năm, rồi vừa uống trà vừa nói về những kí ức là có hiệu quả.
Biết về tình trạng của cha mẹ lúc sống và những hành động như vậy, có tác dụng tâm lý theo nghi lễ, sẽ có tác dụng điều chỉnh tâm lý của bạn.
死を直視することが、後悔のない別れの手がかりとなるのだ。
Nhìn thẳng vào cái chết chính là manh mối cho cuộc tiễn biệt không nuối tiếc.
https://nikkan-spa.jp/1808171/4